6 điểm cần lưu ý khi sử dụng thuốc bôi ngoài da

6 điều cần lưu ý khi sử dụng thuốc bôi ngoài da

Việc sử dụng thuốc bôi không đúng cách sẽ dẫn đến bệnh ngoài da càng ngày càng trầm trọng, hơn viêm nhiễm hơn. Sau đây là 6 điểm cần lưu ý khi sử dụng thuốc bôi, và làm thế nào để thuốc bôi hiệu quả với từng vết thương.

6 điều cần lưu ý khi sử dụng thuốc bôi ngoài da
6 điều cần lưu ý khi sử dụng thuốc bôi ngoài da

1) Những thương tổn còn viêm trợt, chảy nước

Chỉ dùng các loại thuốc: đắp gạc (như dung dịch thuốc tím pha loãng 1%) phun nước, bôi hồ nước…

2) Lưu ý khi sử dụng thuốc bôi đối với trẻ em

Sự nhạy cảm của da trẻ em không giống người lớn, thuốc dùng nén ớ tỷ lộ thấp hơn người lớn. Ví dụ mỡ lưu huỳnh thoa trị ghẻ : người lớn có thổ dùng dền 30%, nhưng ở trẻ em thì dùng 10% hoặc không nôn dùng.

Vùng da mỏng, dễ bị kích thích cũng dùng thuốc ở tỷ lệ thấp, ví dụ: nấm bẹn chỉ dùng dung dịch lode Salicylic 1-2%, nhưng nấm cáo vùng da dày có thể dùng tới 3% hoặc cao hom.

Đối với các nếp, các kẽ chỉ nên dùng thuốc bột hoặc thuốc nước, thuốc hồ, tránh dùng thuốc mỡ dễ gây lép nhép, bí hơi.

3) Cần thăm dò phản ứng cùa từng người đối với thuốc

Nhằm tránh các phản ứng nguy hiểm hoặc làm bệnh nặng thêm. Tốt nhất là nên bắt đầu bôi từng vùng nhỏ để theo dõi phản ứng. Nếu bệnh nhân chịu thuốc mới bôi rộng ra toàn thương tổn.

Tỷ lệ hoạt chất trong thuốc bôi cũng thay đổi tùy từng cơ thể. Vì vậy ta cũng phải thăm dò để xác định được tỷ lệ thích hợp nhất.

4) Một số thuốc dễ gây nhiễm độc

Một số thuốc dễ gây nhiễm độc như : Acidc Salicylique, Resorcine, Acide Chrysophanique, Acide Borique, Goudron không được bôi toàn thân, hoặc bôi dài ngày, hoặc bôi cho trẻ em nhất là khi thương tổn rộng, trợt loét.

5) Cần chú ý đến tương kỵ giữa các thuốc

Ví dụ các thuốc có chất thủy ngân như: Oxyde vàng thủy ngân, Sublime, Calomel, tuyệt đối không bôi cùng một chỗ với lode vì có thế xảy ra phản ứng hóa học làm cháy da mạnh.

6) Khám nghiệm cẩn thận trước khi chỉ định thuốc

Không được chỉ định thuốc bôi khi chưa khám nghiệm trực tiếp, hoặc chi hỏi qua bệnh nhân hoặc qua thư từ, nhất là dõi với trỗ em, để đề phòng các phản ứng không tốt, làm bệnh nặng thêm.

TÓM LẠI:

Khi dùng thuốc bôi ngoài da chúng ta cần thận trọng cân nhắc loại thuốc, dạng thuốc nên dùng, chú ý đến phản ứng của từng cơ thể, của từng vùng da, lại phải theo dõi chặt chẽ để tránh mọi phản ứng làm hại bệnh nhân hoặc lãm bệnh phức tạp thêm, kéo dài khó chữa trị.

Hãy liên hệ với nhà thuốc Minh Hùng để được tư vấn rõ hơn về cách sử dụng thuốc bôi và các lưu ý khi sử dụng thuốc bôi

Xem thêm
Những loại thương tổn của bệnh ngoài da

Bệnh về da
Bệnh Chốc

Rate this post