5 Nguyên nhân bệnh vảy nến chính thức thường gặp nhất

Nguyên nhân bệnh vảy nến thường gặp nhất

Nguyên nhân bệnh vảy nến là gì? những nguyên nhân chính yếu được nghiên cứu thống kê ra 5 nguyên nhân chính và thường gặp nhất ở bệnh vảy nến.

Theo thống kê, bệnh vảy nến chiếm 3% dân số Châu Á và Châu Phi, gần 6% dân số Châu Âu. Con số người bệnh đến phòng khám vì mắc bệnh vảy nến chiếm 12% bệnh về da tại các phòng khám Da Liễu.

Tại Việt Nam, bệnh nhân bị vảy nến chiếm 22% trong các bệnh về da  theo thống kê của các bệnh viện tuyến đầu về Da Liễu như Da Liễu TW , Da TW, Bv Bạch Mai…

Bệnh vảy nến là bệnh da mãn tính, không ảnh hướng đến sức khoẻ nhưng lại ảnh hưởng đến tâm lý, thẩm mỹ và những hệ lụy của nó với người bệnh.

Nữ giới thường ít mắc hơn Nam giới, trẻ em ít mắc hơn người lớn, và bệnh phát theo mùa với sự phát tán nhanh chóng.

Nguyên nhân bệnh vảy nến thường gặp nhất
Nguyên nhân bệnh vảy nến thường gặp nhất

Những nguyên nhân mắc bệnh Vảy Nến

Bệnh vảy nến xuất hiện do biệt hóa lành tính của tế bào thượng bì, khoa học nghiên cứu đến nay cũng chưa đưa ra kết quả chính xác về nguyên nhân của bệnh vảy nến. Nhưng có chắc chắn những nguyên nhân dưới đây gây ra bệnh : 

1. Nguyên nhân gây ra vảy nến do di truyền:

Nguyên nhân vảy nến do di truyền
Nguyên nhân vảy nến do di truyền

Khoảng 33% người mắc bệnh Vảy Nến có yếu tố từ gia đình go Gen di truyền ( Ông, Bà, Cha, Mẹ, Anh Em ruột…), 80% các cặp song sinh cùng mắc bệnh.

Đây là nguyên nhân bệnh vảy nến được xác định do sự điều tra về các mẫu gen từ các đời trước của người bệnh.

2. Do stress hình thành phát triển vảy nến

Khi bạn lo lắng quá nhiều về một việc nào đó, bệnh sẽ tái phát hoặc đột ngột tăng lên nhiều lần, chính vì vậy bạn nên có thời gian nghỉ ngơi thư giãn, đi chơi bạn bè người thân để xả stress.

3. Nguyên nhân bệnh vảy nến do nhiễm khuẩn:

Thường gặp ở trẻ em do nhiễm khuẩn, vảy nến ở thể giọt nước, trẻ em thường tiếp xúc với các vật dễ nhiễm khuẩn trong khi sức đề kháng cơ thể còn yếu.

4. Vảy nến do bị trầy xước

Do trầy xước ở da gây nên, khi tác động kích thích cơ học lên da : Gãi, chà xát… tạo vảy ngứa, là điều kiện cho vảy nến phát triển hơn.

5. Do nghề nghiệp

Khi thể da của bệnh nhân yếu, dễ bị xâm nhập hoặc tiếp xúc nhiều với bụi xi măng, hóa chất,…, trong nghề nghiệp cũng sẽ dẫn đến bệnh vảy nến.

Nguyên nhân bệnh vảy nến có thể mắc ở mọi lứa tuổi, không loại trừ nam nữ hay già trẻ, trường hợp nặng thì bị toàn thân

Vậy người bị Vảy Nến cần lưu ý những điều gì:

Những điều cần lưu ý khi bị bệnh vảy nến
Những điều cần lưu ý khi bị bệnh vảy nến

– Trước hết, người bị Vảy Nến cần phải có một tinh thần lạc quan, rằng bệnh không hề gây nguy hiểm gì cho sức khoẻ vì bệnh lành tính.

Để có thể yên tâm sống và khắc phục bệnh, đồng thời cũng để hạn chế sự lây lan của bệnh do yếu tố tâm lý là yếu tố gây ra sự bùng phát của bệnh.

+ Tránh kì cọ và bóc da, hãy cố gắng chịu ngứa bằng cách xoa nhẹ nên vết bệnh, không nên gãi cho vết vảy nến bong tróc.

+ Tránh cho da tiếp xúc với các chất bazơ cao như xà phòng, vôi, dầu gội đầu … vì sẽ làm vùng da phát tán nhiều hơn

+ Phòng ngừa nhiễm khuẩn thâm nhập, đặc biệt là nhiễm khuẩn vùng tai, mũi, họng …

Tránh Rượu Bia, Thuốc Lá, vì những thành phần này làm bệnh tồi tệ hơn và lan ra nhiều hơn.

Đặc biệt mùa đông là mùa bùng phát rất mạnh bệnh Vảy Nến, người bệnh cần hết sức lưu ý và kiêng kị để hạn chế sự bùng phát của bệnh.

Trên đây là một số nguyên nhân bệnh vảy nến thường gặp hy vọng giải tỏa được sự thắc mắc của các bạn.

Xem thêm
Chữa bệnh vảy nến bằng lòng đỏ trứng gà
Bệnh tổ đỉa có lây không

Rate this post